Đầu tư tài sản (commodity) Store of Value, Chống Lạm phát khác với chứng khoán (Security) như thế nào?
Điểm giống nhau của tài sản vàng bất động sản và chứng khoán đó là niềm tin và sự kỳ vọng .
FX Việt chọn tài sản để xây dựng danh mục đầu tư bởi vì tài sản không bị can thiệp bởi con người để hiểu được điều này bạn cần có kinh nghiệm đầu tư trong thị trường chứng khoán hoặc đầu tư làm ăn kinh doanh thực tế thì mới hiểu tại sao tài sản sẽ có độ bền và khả năng tăng trưởng ổn định hơn so với những gì mà con người tự tay quản lý để hiểu được điều này FXViet sẽ đưa ra ví dụ như sau.
Khi mở ra một doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó sẽ chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, tình hình làm ăn thuận lợi theo chu kỳ, còn đối với tài sản thì có vai trò và niềm tin ấn định trên toàn xã hội nên tài sản hết cuộc đời này vẫn giữ được giá trị của đồng tiền tăng theo thời gian.
Cân đong đo đếm về rủi ro.
1. Trái phiếu
Ví dụ về trái phiếu.
Đặc điểm: vốn lớn ví dụ 100 triệu.
Trong đầu tư bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần phải đo đếm về được và mất
Ví dụ với số tiền lớn cỡ 100 triệu đồng một năm lãi 10% là 10 triệu đồng.
Như vậy nếu được thì được 10 triệu Nếu rủi ro mất thì sẽ mất 100 triệu như vậy Ăn một đồng mà rủi ro tới 10 đồng như vậy là không hợp lý. Do đó FX Việt không chọn kênh trái phiếu dù lãi suất trái phiếu cao hơn đáng kể so với lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng nhưng bài toán lợi nhuận quá rủi ro vì bị kẹt vốn lớn.
2. Danh mục Cổ phiếu
Ví dụ về kênh đầu tư cổ phiếu khi đầu tư vào một danh mục cổ phiếu thì độ rủi ro sẽ lớn hơn tuy nhiên phần thưởng sẽ nhiều hơn khi xây dựng một danh mục đã mất an toàn. Với một đồng bốn thì có tiềm năng ăn được ba lần năm lần thì Mới đáng đầu tư.
3. Vàng & Bitcoin
Đối với kênh vàng và Bitcoin vàng và Bitcoin là tài sản do đó độ an toàn cao hơn cổ phiếu lên có thể mua tích sản dựa trên một phần thu nhập nhàn rỗi.
Việc chọn lựa công cụ nào làm tài sản chủ chốt tùy thuộc vào các tiêu chí liên quan đến khả năng tài chính: khả năng kiếm tiền khả năng chấp nhận rủi ro. Đối với các công cụ như vàng và Bitcoin có thể tích sản vì có thể đảm bảo giá trị theo thời gian.
☑️ HỆ THỐNG GIAO DỊCH THEO XU HƯỚNG & QUẢN LÝ VỐN POSITION TRADING [XEM NGAY]
Xem thêm chuỗi bài chia sẻ Tư duy & Phương Pháp Trading quản trị Vốn đúng đắn:
- Phần 01. Tại sao lại theo Phương Pháp Gồng Lãi?
- Phần 02. Bài toán Lợi nhuận
- Phần 03. Tại sao càng biết nhiều PTKT càng khó Gồng lãi:
- Phần 04. Mục tiêu của Gồng lãi (Gồng lời):
- Phần 05. Khẩu vị rủi ro và Trade theo tính cách là cái bẫy khiến lâm vào cờ bạc:
- Phần 06. Tại sao đám đông không dám Gồng lãi?
- Phần 07. Money Management là cốt lõi
- Phần 08. Sử dụng Phương pháp gì để Gồng lãi hiệu quả?
- Phần 09. TẠI SAO CHỈ CÓ BẰNG CHỨNG DỮ LIỆU LÀ CÁCH DUY NHẤT CÓ ĐƯỢC NGHỊ LỰC CHIẾN THẮNG SỰ HOÀI NGHI, KHÔNG CHẮC CHẮN FUD?
- Phần 10. Phát huy sức mạnh của Lãi kép
- Phần 11. Khẩu vị rủi ro & tăng trưởng
- Phần 12. Loại bỏ thói quen xấu & phát triển thói quen tốt:
- Phần 13. Thiết lập Mục tiêu trong kế hoạch đầu cơ tăng trưởng & Tập trung mài giũa kỹ năng Quản lý vốn ( Risk & Growth management):
- Phần 14. Nhà đầu tư & Trader F0 cần học kỹ năng gì ?
- Phần 15. Tại sao cùng đoán đúng 1 xu hướng nhưng vẫn có người lãi đậm, người thì lỗ sấp mặt
- Phần 16. Phân biệt chiến lược giao dịch chủ động (pro active) và theo sau giá 1 nhịp
- Phần 17. Thế nào là ăn may - Thế nào là lãi bền vững nhờ kỹ năng được rèn luyện
- Phần 18. Hiểu rõ về quan điểm đúng và sai trong trading
- Phần 19. Tại sao dự đoán đúng Xu hướng vẫn bị thua lỗ trong giao dịch tài chính?
- Phần 20. Phân biệt đầu tư và đầu cơ tăng trưởng
- Phần 21. Tại sao lúc thị trường nhiều tin tiêu cực là lúc đá mấy trader thất bại khỏi cuộc chiến
- Phần 22. Không có tầm nhìn và không biết tính toán là mãi thất bại trong cả đầu tư và đầu cơ
- Phần 23. Lãi kép Compound
- Phần 24. Định giá sự bình tĩnh khi thị trường biến động
- Phần 25. Tại sao càng học nhiều phân tích kỹ thuật và nghe theo tin đồn càng bị FUD và mãi mãi chỉ làm nô lệ cho thị trường?
- Phần 26. Muốn thành công - Phải làm điều đám đông sợ hãi
- Phần 27. Dự đoán mãi không tài nào thắng nỗi thị trường
- Phần 28. Bình Quân Giá DCA sai Khối lượng giao dịch sẽ gây tai họa khôn lường
- Phần 29. Cái khó của đầu cơ và Đầu tư Giá trị
- Phần 30. Quản lý vốn Money Management trong thị trường chứng khoán & crypto
- Phần 31. Vượt qua Nỗi đau trong đầu cơ tăng trưởng & đầu tư giá trị
- Phần 32. Lãng phí thời gian sẽ hối hận
- Phần 33. Nên làm gì trong lúc chờ đợi?
- Phần 34. Thái độ đối với các công cụ đầu tư
- Phần 35. Tại sao các kênh dạy trade trên mạng xã hội đều lệch lạc, không hiệu quả
- Phần 36. 8 loại thu nhập trong đầu tư & Trading
- Phần 37. Tư duy nhanh & chậm trong đầu tư & Trading
- Phần 38. Trade lướt sóng mãi mãi bị sóng dập, phí thời gian
- Phần 39. Không biết tích lũy và gia tăng tài sản nên mãi mãi thất bại, tốn thời gian vô bổ cho các kiểu trading ngắn hạn.
- Phần 40. Tư duy quyết định sự nghiệp lâu dài.
- Phần 41. Tại sao F0 dễ bị ảo tưởng?
- Phần 42. Nghiện phân tích kỹ thuật 100% thua lỗ vì không có bài toán chắc chắn thắng lâu dài.
- Phần 43. Tại sao không thể đầu tư lớn được trong thị trường đòn bẩy margin?
- Phần 44. Nhận diện các kiến thức "mõm", không áp dụng vào thực tế được trong trading
- Phần 45. Muốn chắc chắn lãi thì tập trung vào điều gì?
- Phần 46. Không tin những câu chuyện thắng lớn
- Phần 47. Tại sao cần bỏ qua tất cả nhận định về thị trường của người khác
- Phần 48. Ảo tưởng về lãi kép trong trading đòn bẩy
- Phần 49. Kỹ năng Đầu tư Tài chính càng sớm càng có lợi.
- Phần 50. Tất cả các chiến lược tăng trưởng nhanh đều sẽ phải mất trắng
- Phần 51. Tại sao đám đông không thể theo chiến lược trading, đầu tư dài hạn?
- Phần 52. Sự thật trong dự đoán thị trường
- Phần 53. Quản trị khối lượng giao dịch - Position Size
- Phần 54. Tại sao người mới dễ bị dắt mũi bởi các hội nhóm bịp bợm
- Phần 55. Position size là quan trọng nhất.
- Phần 56. Mục tiêu lợi nhuận bao nhiêu là hợp lý & khả thi đối với trade margin
- Phần 57. Tại sao đám đông không trade theo toán xác suất thống kê?
- Phần 58. Tại sao không nên giao dịch tại các sàn cấp vốn?
- Phần 59. Cần Mục tiêu tài chính rõ ràng trước khi tham gia đầu tư
- Phần 60. Tại sao FXVIET không bao giờ tin tưởng những chiến lược Copytrade tăng trưởng đều?
- Phần 61. Nên học hỏi những ai để nâng tầm Trading ?
- Phần 62. 02 câu hỏi trọng tâm phải bám sát khi học hỏi trading - đầu tư
- Phần 63. Tại sao đám đông lại thích những youtube quảng cáo bịp bợm kiểu " Kiếm xx triệu / ngày/ tuần / tháng ? "
- Phần 64. Tại sao @FXVIET không thích giao du hội nhóm ?
- Phần 65. Tại sao phải biết rành thuần thục tinh hoa trong kinh doanh mới có thể đầu tư tài chính thành công?
- Phần 66. Khác biệt giữa kinh doanh truyền thống và Trading là gì ?
- Phần 67. Tại sao đám đông vô tình rèn luyện những thói quen xấu khiến tầm nhìn bị hạn hẹp
- Phần 68. Tại sao nhà đầu tư chuyên nghiệp chú trọng an toàn bảo mật cho tài sản hàng đầu?
- Phần 69. Đầu tư tích sản
- Phần 70. Tại sao FXVIET chỉ chọn đầu tư vào các DN tạo ra giá trị để đi đường dài?
- Phần 71. Giá trị là gì ? Hiểu đúng để đầu tư giá trị
- Phần 72. Kiểm soát chi phí để có thềm tiền nhàn rỗi, sẵn sàng cho đầu tư tích sản
- Phần 73. FXVIET luôn ưu tiên tài sản trong danh mục đầu tư
* Liên hệ FXVIET
Liên hệ với ad để mình tư vấn cụ thể cách thức phân bổ nguồn vốn nhé. Ad hỗ trợ miễn phí 1-1 cho các trader trải nghiệm. Zalo: 0947409918
Mở tài khoản tại sàn trade crypto: Hiện tại mình khuyến khích nên trade tại sàn Binance, Đăng ký [ Tại đây ]